Những câu hỏi liên quan
Skulld0r 123
Xem chi tiết
Quang Nhân
15 tháng 4 2019 lúc 11:24

Đặt: nM= x (mol)

2M + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2

Từ PTHH trên:

nH2SO4= xn/2 (mol) => mH2SO4= 49xn (g) => mdd H2SO4= 1000xn (g)

nH2= xn/2 (mol) => mH2= xn (g)

mdd A= 9.75 + 1000xn -xn= 309.45 (g) => xn= 0.3 => x= 0.3/n

mM= 0.3/n*M= 9.75

<=> 32.5n= M => n=2

=> M= 65 (Zn)

b) CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Từ PTHH trên: nCu=nH2= 0.15 (mol)

mCu= 0.15*64=9.6 (g) < 13.6 g => CuO dư

Đặt: nCuO (bđ)= y (mol)

mCr= mCuO dư + mCu= (y-0.15)*80 + 64*0.15= 13.6(g)

<=> y=0.2

=> mCuO=a= 0.2*80=16g

Chúc bạn học tốt <3

Bình luận (0)
Phú Đức
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 9 2016 lúc 8:18

Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu 
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy

Bình luận (0)
Siin
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
28 tháng 4 2022 lúc 11:12

\(n_{H2}=\dfrac{3,7175}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2|\)

       1          2             1        1

      0,15                              0,15

\(n_R=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)    

⇒ \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\) (g/mol)

Vậy kim loại R là Kẽm 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 8 2021 lúc 14:34

\(a.2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\\ H_2+CuO\underrightarrow{to}Cu+H_2O\\ n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\\ b.V_{X\left(đktc\right)}=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\\ c.n_B=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\\ \rightarrow M_B=\dfrac{9}{\dfrac{1}{3}}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow B:Nhôm\left(Al=27\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Hào
27 tháng 8 2021 lúc 14:41

 

 

Giải thích các bước giải:

 

Gọi nFe = a mol ; nCu = b mol

 

⇒ 56a + 64b = 40 (1)

 

PTHH :

 

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

 

 a 3a 1,5a (mol)

 

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

 

 b 2b b (mol)

 

⇒ nSO2 = 1,5a + b = 

15,68

22,4

 

 = 0,7 (2)

 

Từ (1) và (2) suy ra : a = 0,12 ; b = 0,52

 

có : %mFe = 

0,12.56

40

 

 .100% = 16,8%

 

⇒ %mCu = 100% - 16,8% = 83,2%

 

Theo PT , có nH2SO4 = 3a + 2b = 0,12.3 + 0,52.2 = 1,4 mol

 

⇒ mH2SO4 = 1,4.98 = 137,2 gam

 

⇒ m dung dịch H2SO4 = 

137,2

98

 

 = 140 gam

Bình luận (0)
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Phương Anh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:04

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:06

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:07

3) n_H2O = 0,8 => n_H2 = 0,8 => v = 0,8.22,4 = 17,92 l

áp dụng đl bảo toàn khối lượng

=> 47,2 + 0,8.2 = m + 14,4

=> m = 34,4 (g)

Bình luận (0)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
8 tháng 7 2016 lúc 20:27

Oxit của kim loại M là MxOy

%m M=\(\frac{M.x}{Mx+16y}\).100%=52,94%

==>  Mx=0,5294 M x + 8,4704y

==> M= 9 . \(\frac{2y}{x}\)

Xét bảng    \(\frac{2y}{x}\)           1                   2                 3

                    M        9 (loại)        18(loại)         27 (Al)

M là Al

==>\(\frac{2y}{x}\)=3  ---> \(\frac{x}{y}\)=\(\frac{2}{3}\)

==> Al2O3

n oxit=\(\frac{a}{102}\)(mol)

m dd A= a+b (g)

Al2O3 + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2O

\(\frac{a}{102}\)   --------->                     \(\frac{a}{102}\)                          (mol)

m Al2(SO4)3\(\frac{a}{102}\). 342 =\(\frac{57a}{17}\)(g)

C%(A) =\(\frac{57a}{17}\):  (a+b) . 100%

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 8:40

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

Bình luận (0)
Gia HuyÊn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 4 2021 lúc 11:48

a) Pt: 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

b) nNa = \(\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

Theo pt: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1mol\)

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

c) Pt: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

nCuO = 16 : 80 = 0,2mol

Có nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,2}{1}:\dfrac{0,1}{1}=2:1\)

=> CuO dư

Theo pt: nCu = nH2 = 0,1mol

=> mCu = 0,1.64 = 6,4g

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
13 tháng 4 2021 lúc 12:09

a)

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.

b) Ta có:

nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol)

Từ pt => nH2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

c) CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Ta có:

 nCuO = 16/(64 + 16) = 0,2 (mol)

Lập tỉ lệ:

nCuO(tt)/nCuO(pt) = 0,2/1 = 0,2

nH2(tt)/nH2(pt) = 0,1/1 = 0,1

Vì 0,2 > 0,1 nên CuO dư

=> tính theo số mol của H=> nCuO = 0,1 (mol)

Khối lượng chất rắn cần tìm là:

mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

Bình luận (0)